Những câu hỏi liên quan
Trần Việt Khoa
Xem chi tiết
Đinh Văn Hoàng
Xem chi tiết
Hồ Thuật Lê
Xem chi tiết
hangkede
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Mai Thùy Dung
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 20:21

c)\(7^{2n}+7^{2n+2}=2450\)

\(7^{2n}+7^{2n}.7^2=2450\)

\(7^{2n}.50=2450\)

\(7^{2n}=49\)\(=7^2\)

⇒2n=2

⇒n=1

Bình luận (0)
Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 20:18

a)\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^n=-\dfrac{1}{125}\)                   b)\(\left(-\dfrac{2}{11}\right)^m=\dfrac{4}{121}\)

\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^n=\left(-\dfrac{1}{5}\right)^3\)                    \(=\left(-\dfrac{2}{11}\right)^m=\left(-\dfrac{2}{11}\right)^2\)

⇒n=3                                          ⇒m=2

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
3 tháng 3 2020 lúc 7:27

Ta có : \(2^m+2^n=2^{m+n}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2^m+2^n}{2^{m+n}}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^n}+\frac{1}{2^m}=1\)

+) Xét \(m=0\Rightarrow\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^n}>1\) ( loại )

+) Xét \(m=1\Rightarrow\frac{1}{2^m}=\frac{1}{2}\Rightarrow n=1\) ( thỏa mãn)

+) Xét \(m>1\Rightarrow\frac{1}{2^m}< \frac{1}{2},\frac{1}{2^n}< \frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}< 1\) ( Do n là số tự nhiên, loại )

Vậy : \(m=1,n=1\) thỏa mãn đề.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
3 tháng 3 2020 lúc 8:48

\(2^m+2^n=2^{m+n}\)\(\Leftrightarrow2^{m+n}-\left(2^m+2^n\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2^{m+n}-2^m-2^n=0\)\(\Leftrightarrow\left(2^{m+n}-2^m\right)-2^n+1=1\)

\(\Leftrightarrow2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1\)\(\Leftrightarrow\left(2^m-1\right)\left(2^n-1\right)=1\)

Vì m , n là số tự nhiên \(\Rightarrow2^m-1\)và \(2^n-1\)cũng là số tự nhiên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\2^n-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^m=2\\2^n=2\end{cases}}\Leftrightarrow m=n=1\)

Vậy \(m=n=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Lan
27 tháng 10 2019 lúc 15:55

Ta có:2n(2m-n-1)=64.31

         =>2n=64

         =>2n=26=> n=6

n=6 ta có:2m-n-1=31

           => 2m-n=32=> 2m-6=25

                              => m-6=5=> m=6+5=11

vậy m=11 , n=6 

#hoctot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồ Trọng Tín
27 tháng 10 2019 lúc 15:59

\(2^m+2^n=2^{m+n}\Rightarrow\frac{2^m+2^n}{2^m.2^n}=1\Leftrightarrow\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}=1\)

Nếu m=0 thì \(\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}=\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^n}>1\)

Nếu m=1 thì \(\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^n}=1\Rightarrow n=1\)

Nếu m>1 thì \(\frac{1}{2^m}< \frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2^n}>\frac{1}{2}\Rightarrow n=0\Rightarrow\frac{1}{2^m}+1=1\left(wrong\right)\)

Vậy m=1;n=0 và n=1;m=0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
28 tháng 3 2020 lúc 22:46

Ta có :\(2^m+2^n=2^{m+n}\)( 1 )

\(\Leftrightarrow\) \(2^m=2^{m+n}-2^n\)

\(\Leftrightarrow2^m=2^n.\left(2^m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2^m}{2^n}=2^m-1\)

\(\Leftrightarrow2^{m-n}=2^m-1\) 

+) \(m=0\) 

\(\Rightarrow2^m=1\)

\(\Rightarrow2^{m-n}=0\)

\(\Rightarrow2^{-n}=0\)

\(\Rightarrow\) Vô lí 

\(\Rightarrow\) loại 

+) \(m\ge1\)

\(\Rightarrow2^m\) là số chẵn 

\(\Rightarrow2^m-1\) là số lẻ

\(\Rightarrow2^{m-n}\) là số lẻ 

\(\Rightarrow2^{m-n}=1\)

\(\Rightarrow2^{m-n}=2^0\)

\(\Rightarrow m-n=0\)

\(\Rightarrow m=n\)

Thay \(m=n\) vào ( 1 ) ta được :

\(2^m+2^m=2^{m+m}\)

\(\Rightarrow2^m.2=2^{2m}\)

\(\Rightarrow2^{m+1}=2^{2m}\)

\(\Rightarrow m+1=2m\)

\(\Rightarrow m=1\)

Vậy \(m=n=1\) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vu thi thu ha
Xem chi tiết
Ngạn Lâm Lộc
9 tháng 2 2018 lúc 21:06
Ta có m-n/m = 2/7 m/m - n/m = 2/7 hay 1 - n/m = 2/7 Suy ra n/m = 1-2/7 = 5/7 Vì 5/7 là phân số tối giản nên n=5k,m=7k(k thuộc N) Lại có UCLN(m,n) = 1 Suy ra UCLN(5k,7k) = k =1 Suy ra n=5,m=7 Vậy______________
Bình luận (0)